BlogKiến thức vayNhận cầm và cầm sổ bảo hiểm xã hội ở đâu? Có vi phạm Pháp luật không?

Nhận cầm và cầm sổ bảo hiểm xã hội ở đâu? Có vi phạm Pháp luật không?

RedBag Team 12/07/2023
Loading...
  1. 1. Cầm sổ bảo hiểm xã hội là gì? 
  2. 2. Đánh giá hình thức vay tiền bằng cầm sổ bảo hiểm xã hội
    1. 1. Ưu điểm
    2. 2. Hạn chế
  3. 3. TOP Địa chỉ nhận cầm sổ bảo hiểm xã hội 
  4. 4. Điều kiện và thủ tục cầm sổ bảo hiểm xã hội
    1. 1. Điều kiện cầm bảo hiểm xã hội
    2. 2. Thủ tục cầm bảo hiểm xã hội
  5. 5. Cầm sổ bảo hiểm xã hội có vi phạm pháp luật không?
  6. 6. Hành vi cầm sổ bảo hiểm xã hội bị xử lý như thế nào?
  7. 7. FAQ - Cầm sổ bảo hiểm xã hội
    1. 1. Cầm sổ bảo hiểm được bao nhiêu?
    2. 2. Cầm sổ bảo hiểm có mất phí không
    3. 3. Cầm sổ bảo hiểm xã hội có giống cầm sổ bảo hiểm nhân thọ không?

Cầm bảo hiểm xã hội là gì? Vì sao nhiều người lại cầm sổ bảo hiểm? Cùng RedBag tìm hiểu xem việc cầm sổ bảo hiểm xã hội này có nên hay không?

[embed_offer]

1. Cầm sổ bảo hiểm xã hội là gì? 

cầm sổ bảo hiểm xã hộiSổ bảo hiểm đem đi cầm sẽ không được cấp lại.

Sổ bảo hiểm xã hội là sổ ghi lại quá trình làm việc, đóng và hưởng bảo hiểm xã hội của người lao động. Sổ bảo hiểm này sẽ làm căn cứ để giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định của pháp luật.

Cầm sổ bảo hiểm xã hội là hình thức cầm cố tài sản tươn tự vay thế chấp sổ hồng để vay tiền nhanh, vay tiền nóng ở các đơn vị chấp thuận cho vay bằng hình thức này. Khi cầm sổ bảo hiểm, chủ sổ sẽ được vay tiền và đơn vị cho vay sẽ giữ sổ bảo hiểm đến khi người vay trả hết nợ.

2. Đánh giá hình thức vay tiền bằng cầm sổ bảo hiểm xã hội

Trước đây hình thức cầm sổ bảo hiểm xã hội không phổ biến. Thông thường các đơn vị cầm cố tài sản chỉ chấp thuận cầm máy tính, điện thoại hoặc các loại giấy tờ như CMND/CCCD, giấy phép lái xe…

Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây có nhiều đơn nhận cầm bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, việc cầm cố tài sản này không được thông tin rộng rãi do trái quy định của pháp luật.

2.1. Ưu điểm

Trên thực tế, việc mua bán cầm cố sổ BHXH là hành vi trái pháp luật. Tuy nhiên, vẫn có nhiều tiệm cầm đồ có cầm sổ bảo hiểm xã hội và nhiều người lao động chọn cầm cố giấy tờ này vì các ưu điểm sau:

2.2. Hạn chế

Trước khi quyết định đem sổ bảo hiểm đi cầm bạn đọc nên lưu ý đến một số hạn chế sau nhé:

3. TOP Địa chỉ nhận cầm sổ bảo hiểm xã hội 

nhận cầm sổ bảo hiểm xã hộiNgười lao động không nên mang sổ bảo hiểm xã hội đi cầm cố.

Ở đâu nhận cầm sổ bảo hiểm xã hội? Câu trả lời đó chính là các tiệm cầm đồ. 

Tuy nhiên, bạn đọc cần lưu ý rằng đây là hành vi trái pháp luật nên trên Website, Fanpage hay các kênh khác của tiệm cầm đồ sẽ không có thông tin này.

4. Điều kiện và thủ tục cầm sổ bảo hiểm xã hội

Theo tìm hiểu của RedBag, dịch vụ cầm sổ bảo hiểm xã hội hiện nay phát triển khá mạnh dù các đơn vị cho cầm cố giấy tờ này không thông tin chính thức. Cụ thể, người lao động có sổ bảo hiểm xã hội có thể cầm, vay tiền theo điều kiện, thủ tục sau.

4.1. Điều kiện cầm bảo hiểm xã hội

Thông thường các đơn vị nhận cầm bảo hiểm xã hội theo điều kiện sau:

4.2. Thủ tục cầm bảo hiểm xã hội

Thủ tục cầm sổ bảo hiểm tại các tiệm cầm đồ như sau:

5. Cầm sổ bảo hiểm xã hội có vi phạm pháp luật không?

địa chỉ cầm sổ bảo hiểm xã hộiCầm bảo hiểm xã hội là hành vi trái pháp luật.

Theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì không được phép mua bán, cầm cố sổ BHXH. Như vậy dịch vụ cầm sổ bảo hiểm xã hội đều vi phạm pháp luật.

Ngoài ra, người lao động cũng lưu ý thêm quy định của Bảo hiểm Xã Hội Việt Nam là sổ BHXH mang đi cầm sẽ không được cấp lại.

6. Hành vi cầm sổ bảo hiểm xã hội bị xử lý như thế nào?

Sổ bảo hiểm xã hội được cấp và giao cho người lao động để theo dõi việc đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội. 

Việc nhiều cá nhân, tổ chức nhận cầm sổ bảo hiểm xã hội để trục lợi chính sách thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo Điều 214 Bộ luật Hình sự.

Cụ thể, luật quy định nếu đơn vị, cá nhân nhận cầm cố, mua bán sổ bảo hiểm xã hội thì bị phạt tiền từ 20 triệu đến 100 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

7. FAQ - Cầm sổ bảo hiểm xã hội

7.1. Cầm sổ bảo hiểm được bao nhiêu?

Theo tìm hiểu từ thực tế, sổ bảo hiểm xã hội có thể cầm để vay từ 1 - 30 triệu đồng.

7.2. Cầm sổ bảo hiểm có mất phí không

Các đơn vị cầm bảo hiểm xã hội sẽ không thu phí.

7.3. Cầm sổ bảo hiểm xã hội có giống cầm sổ bảo hiểm nhân thọ không?

Vay tiền bằng bảo hiểm nhân thọ là hình vay tín chấp, có hạn mức vay cao và đơn giản hơn so với việc cầm sổ bảo hiểm.

Qua bài viết này, hy vọng bạn đọc đã hiểu rõ hơn về việc cầm sổ bảo hiểm xã hội. Đây là hành vi vi phạm pháp luật chính vì thế bạn đọc không nên cầm cố giấy tờ này nhé.

Tổng hợp bởi RedBag

RedBag

Bài viết mới nhất

Xem tất cả

Bài viết đọc nhiều

Đừng quên đăng ký để nhận tin mới nhất!

Hàng tuần RedBag sẽ gửi tài liệu tổng hợp về Kiến thức quản lý tài chính cá nhân hiệu quả cho bạn qua Email

ĐĂNG KÝ NHẬN BẢN TIN